Bụng trẻ sơ sinh sôi là hiện tượng xảy ra khá thường xuyên làm rất nhiều bố mẹ lo lắng. Khi con gặp tình trạng này, bé thường quấy khóc, mệt mỏi và xuất hiện tình trạng tiêu chảy, đau bụng. Vậy mẹ nên làm gì để giúp con vượt qua giai đoạn này?
Bạn đang đọc: Bụng trẻ sơ sinh sôi mẹ nên làm gì?
Khi trẻ sinh ra được 3 – 18 tuần tuổi thường khá nhỏ và dễ có tình trạng bụng bị sôi. Do cơ thể yếu nên bé chưa có khả năng tự chống chọi lại với tình trạng này. Vậy mẹ đã biết cách nào giúp con mình khắc phục điều này chưa?
Contents
- 1 1. Nguyên nhân gây nên tình trạng bụng trẻ sơ sinh sôi
- 2 2. Một số cách khắc phục tình trạng bụng trẻ sơ sinh sôi
- 3 6 bí quyết chăm sóc hệ tiêu hóa của trẻ luôn khỏe mạnh
- 4 Liệt kê 5 loại vi khuẩn gây tiêu chảy ở trẻ mùa nắng nóng
- 5 Mẹo hay giúp mẹ trị dứt điểm trẻ sơ sinh bị sôi bụng hay quấy khóc
- 6 7 căn bệnh ung thư dễ gặp ở trẻ nhỏ
- 7 Top 10 kem chống nắng cho bé an toàn, tốt nhất hiện nay
- 8 Top 10 bàn để laptop trên giường gấp gọn tốt nhất hiện nay
- 9 Top 10 gối cho bé bú chống trào ngược tốt nhất hiện nay
- 10 Top 13 cây lau nhà tốt nhất hiện nay
- 11 Trẻ biếng ăn uống thuốc gì cải thiện tốt nhất?
- 12 Top 12 đồ bầu đẹp và thời trang nhất hiện nay
- 13 Top 16 các loại bột ăn dặm cho bé tốt nhất hiện nay
- 14 Top 9 túi bỉm sữa đựng đồ tốt nhất hiện nay
- 15 Top 10 ghế tập ngồi cho bé từ 4 – 6 tháng tốt nhất hiện nay
- 16 Top 12 sữa tắm cho bé tốt nhất hiện nay
- 17 Top 12 các loại bỉm cho bé tốt nhất hiện nay
- 18 Top 13 men vi sinh cho bé an toàn và tốt nhất hiện nay
1. Nguyên nhân gây nên tình trạng bụng trẻ sơ sinh sôi
Bụng trẻ sơ sinh sôi ọc ọc tuy không gây quá nhiều nguy hiểm nhưng lại khiến bé khó chịu và cơ thể mệt mỏi. Khi bé gặp tình trạng này thường có những biểu hiện như không thèm bú mẹ, trẻ quấy khóc. Hoặc sau khi bú mẹ bé thường ọc sữa, nôn trớ ra ngoài. Bụng bé bị sôi còn khiến cho bé ngủ không ngon, hay quấy khóc vào ban đêm. Đi kèm những dấu hiệu này là bé gặp phải tiêu chảy mà đau bụng. Điều này khiến cho rất nhiều mẹ lo lắng không biết nguyên nhân nào gây nên.
Theo các chuyên gia, nguyên nhân của tình trạng trẻ sơ sinh bị sôi bụng có thể là do nguồn sữa mẹ chưa đảm bảo chất lượng. Sau sinh, mẹ ăn nhiều đồ lạ, các loại đồ ăn cay nóng và nhiều dầu mỡ làm cho khi bú sữa bé bị ảnh hưởng trực tiếp. Ngoài ra, có thể nguyên nhân nằm ở việc bé chưa quen với việc bú bình khi còn quá sớm, mùi vị sữa khiến bé khó chịu hoặc mẹ vệ sinh bình bú và cho con bú chưa đúng cách khiến cho bé bị sôi bụng. Do đó, đối với trẻ sơ sinh mẹ cần đặc biệt lưu ý đến các vấn đề trên để hạn chế tình trạng bụng trẻ sơ sinh sôi.
2. Một số cách khắc phục tình trạng bụng trẻ sơ sinh sôi
Điều đầu tiên mà các mẹ nên làm khi bụng trẻ sơ sinh sôi đó chính là dùng tay vỗ và xoa nhẹ lên phần bụng của con hoặc đặt bé lên giường và thực hiện gập đầu gối. Việc massage cho bé sẽ giúp bé cảm thấy thoải mái và dễ chịu hơn và giúp giảm cơn đau hiệu quả. Đồng thời việc xoa bàn tay mẹ lên da bé giúp lưu thông máu và mang đến cảm giác ngủ ngon hơn.
Với những bé trong giai đoạn uống thêm sữa bột, mẹ nên chọn loại nào không có chứa lactose để tránh cho bụng trẻ sơ sinh sôi và không tiêu hóa được. Mẹ có thể cho trẻ thử ăn các loại sữa chua trẻ em chứa nhiều lợi khuẩn giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa và giúp bé phát triển khỏe mạnh. Trường hợp nếu bé nhạy cảm với sữa, mẹ có thể cho bé ăn thêm các thực phẩm chứa canxi để phát triển hệ xương như rau xanh, tôm, cua, cá, các loại đậu,…
Mẹ lưu ý không nên cho trẻ bú sữa bình quá sớm, tốt nhất là cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu để bé có đầy đủ dưỡng chất và an toàn. Nếu cho trẻ bú bình, mẹ nên chọn loại sữa phù hợp và vệ sinh bình bú sạch sẽ hàng ngày để con không cảm thấy khó chịu. Trường hợp bụng trẻ sơ sinh sôi kéo dài trong nhiều ngày và không có dấu hiệu giảm, mẹ nên cho con đi thăm khám ở bác sĩ chuyên khoa Nhi để có được biện pháp xử lý phù hợp nhất.
Khi bụng trẻ sơ sinh sôi , mẹ cần đặc biệt lưu ý tìm cách khắc phục cho con càng sớm càng tốt để bé không phải mệt mỏi và khó chịu. Hy vọng với bài viết này, chúng tôi đã giúp các mẹ hiểu hơn về tình trạng cũng như cách chăm con an toàn và đúng đắn nhất. Chúc các mẹ nuôi con khỏe mạnh!
Hoài Nguyễn tổng hợp
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
6 bí quyết chăm sóc hệ tiêu hóa của trẻ luôn khỏe mạnh
Liệt kê 5 loại vi khuẩn gây tiêu chảy ở trẻ mùa nắng nóng
Mẹo hay giúp mẹ trị dứt điểm trẻ sơ sinh bị sôi bụng hay quấy khóc
7 căn bệnh ung thư dễ gặp ở trẻ nhỏ
CHỦ ĐỀ MỚI
Top 10 kem chống nắng cho bé an toàn, tốt nhất hiện nay
Tìm hiểu thêm: Trẻ sơ sinh lười bú – nguyên nhân và các giải pháp mẹ nên tham khảo
Top 10 bàn để laptop trên giường gấp gọn tốt nhất hiện nay
Top 10 gối cho bé bú chống trào ngược tốt nhất hiện nay
Top 13 cây lau nhà tốt nhất hiện nay
Trẻ biếng ăn uống thuốc gì cải thiện tốt nhất?
Top 12 đồ bầu đẹp và thời trang nhất hiện nay
Top 16 các loại bột ăn dặm cho bé tốt nhất hiện nay
Top 9 túi bỉm sữa đựng đồ tốt nhất hiện nay
Top 10 ghế tập ngồi cho bé từ 4 – 6 tháng tốt nhất hiện nay
Top 12 sữa tắm cho bé tốt nhất hiện nay
Top 12 các loại bỉm cho bé tốt nhất hiện nay
>>>>>Xem thêm: Bé 1 tuổi lười ăn và các nguyên nhân thường gặp mẹ nên biết