Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

Rate this post

Bảng chiều cao của trẻ chuẩn nhất theo WHO được nghiên cứu và ra đời nhằm hỗ trợ các bố mẹ có cơ sở, để theo dõi sự phát triển, chăm sóc con tốt hơn. Vậy cụ thể bảng chiều cao này có đặc điểm gì và bố mẹ sử dụng ra sao? Hãy cùng Blogtretho.edu.vn tham khảo chi tiết hơn qua nội dung sau đây bố mẹ nhé.  

Bạn đang đọc: Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

Contents

1. Bảng chiều cao chuẩn theo WHO và bảng chiều cao chuẩn mới nhất năm 2019

1.1 Chiều cao và sự phát triển thể chất

Chiều cao chính là khoảng cách được tính là lòng bản chân tới đỉnh đầu của mỗi người. Có thể đo chiều cao dạng nằm đối với trẻ nhỏ và đo chiều cao theo phương thẳng đứng đối với người trưởng thành. Chiều cao là một trong những chỉ tiêu để đánh giá vóc dáng của một con người, phản ảnh một phần quan trọng về phát triển thể chất của người đó và với trẻ cũng vậy.

1.2 Bảng chiều cao chuẩn theo WHO và bảng chiều cao chuẩn mới nhất năm 2019

Bảng chiều cao chuẩn của trẻ chuẩn theo WHO là bảng chiều cao được cung cấp bởi Tổ chức Y tế Thế giới, một trong những tổ chức uy tín bậc nhất về Y tế và dinh dưỡng toàn cầu. Bàng này được nghiên cứu dựa trên nhiều số liệu để có được mức chuẩn chung nhất, mà dựa vào đó, các bậc cha mẹ có thể sử dụng làm cơ sở, theo dõi về tình trạng phát triển thể chất của con thông qua sự phát triển của chiều cao ở trẻ mà mình đo được. Bảng chiều cao này sẽ được cập nhật ở những khoảng thời gian nhất định cần thiết, để phản ánh tương đối sự thay đổi về phát triển chiều cao của trẻ nói chung qua các năm.

Và dưới đây là Bảng chiều cao chuẩn theo WHO mới được cập nhật, các mẹ hãy cùng tham khảo nhé.

Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

Ở bảng này, chỉ số được nghiên cứu trung bình dựa trên các khảo sát của các đối tượng trẻ cùng độ tuổi và cùng một quốc gia. Theo đó, mẹ có thể tra cứu được mức chiều cao cân nặng của con thông qua chỉ số chiều cao cân nặng trên bảng với 3 nhóm chính: 

TB: bé có cân nặng trung bình

-2 SD: bé suy dinh dưỡng

+2 SD: bé béo phì

2. Nguyên tắc đo chiều cao chuẩn cho bé trai và gái để so sánh với bảng chiều cao chuẩn

Có Bảng chiều cao chuẩn theo WHO , mẹ nắm thêm nguyên tắc đo chiều cao cụ thể cho bé trai và bé gái, sau đó tiến hành đo cho con, thì sẽ biết được kết quả. Về nguyên tắc đo như sau:

Đối với các bé nhỏ mẹ đặt bé nằm thẳng trên giường và dùng thước dây đo chiều dài từ đỉnh đầu của bé đến gót chân. Đo nằm cho bé dưới 2 tuổi nên dùng thước đo chuyên dụng. Đọc kết quả và ghi số cm với 1 số lẻ. Bé mới sinh dài trung bình 50cm. Năm đầu tiên, chiều cao của bé phát triển rất nhanh. Từ tháng thứ 1 – 6, bé tăng trung bình 2,5 cm/tháng, từ tháng thứ 7 – 12, bé tăng khoảng 1,5 cm/tháng; Từ 2 tuổi trở đi, tốc độ tăng trưởng chiều cao của bé bắt đầu chậm lại, trung bình chỉ khoảng 10 – 12 cm/năm. Từ 2 tuổi đến trước tuổi dậy thì, bé tăng trung bình 6 – 7 cm/năm.

Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

Với những bé lớn hơn, mẹ có thể yêu cầu con đứng cạnh tường hoặc cột nhà và vạch 1 đường trên tường. Sau đó dùng thước dây hoặc thước cuộn đo lại.

Lưu ý khi đo chiều cao cho trẻ, mẹ cần đo chiều cao cho trẻ vào buổi sáng cho chính xác, các bé trai thường sẽ có chiều cao nhỉnh hơn bé gái, luôn bỏ giày, mũ cho con trước khi đo mẹ nhé.

Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

3. Những yếu tố ảnh hưởng tới chiều cao của trẻ

Xem xét việc bé có đạt theo chiều cao chuẩn của WHO, có nằm trong mức bình thường và có cần có các cách để cải thiện chiều cao cân nặng cho con hay không, mẹ không chỉ dựa vào con số đã đo được từ chiều cao thực tế của trẻ. Các mẹ cần biết rằng, vóc dáng của trẻ bị anh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau. Có yếu tố chủ quan và khách quan khiến trẻ không đạt được chiều cao đúng chuẩn nhất, cũng như giống với bạn đồng trang lứa. Các yếu tố ảnh hưởng đến chiều cao có thể kể đến như dưới đây.

3.1 Yếu tố di truyền ảnh hưởng đến chiều cao của trẻ

Yếu tố này không phải là yếu tố quyết định tất cả sự phát triển chiều cao ở trẻ, nó chỉ ảnh hưởng một phần nào mà thôi. Theo nghiên cứu khoa học, chiều cao của trẻ chỉ bị ảnh hưởng khoảng 23% từ yếu tố di truyền (gen của ông bà, cha mẹ.) Trên thực tế cũng có rất nhiều trường hợp ba mẹ cao mà con lại thấp hay là ba mẹ thấp mà con lại cao vượt trội.

Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

3.2 Yếu tố dinh dưỡng

Dinh dưỡng chính là yếu tố ảnh hưởng lớn tới sự phát triển chiều cao ở trẻ. Đây cũng là yếu tố khiến chúng ta cảm thấy dễ chịu nhất vì có thể dựa vào đây, dùng yếu tố này như một trong các cách để cải thiện chiều cao cho con hiệu quả, nếu như chiều cao của con còn quá thấp so với bảng chiều cao chuẩn của WHO.

3.2 Môi trường sống

Môi trường sống cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển ở trẻ bao gồm cả chiều cao của con. Chỉ khi bé ở môi trường phù hợp, lành mạnh thì bé mới có thể phát triển một cách tòan diện và tối ưu nhất.

Sự ô nhiễm môi trường như hiện nay, các bé bị ảnh hưởng rất nhiều cụ thể là dễ bị nhiều căn bệnh, virus xâm nhập khiến sức khỏe lẫn sự phát triển đều chịu ảnh hưởng. Điều này cũng chính là một trong các tác nhân làm ảnh hưởng tới chiều cao của trẻ. 

Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

4. Biện pháp để tăng chiều cao cho trẻ đạt chuẩn

Với cơ sở là bảng chiều cao của trẻ chuẩn theo WHO, mẹ sẽ nhận thấy con phát triển tốt hay không, nếu chưa thì cần phải có cách cải thiện. Trong các yếu tố tác động đến chiều cao của trẻ, có yếu tố dinh dưỡng được xem là một trong những điểm quan trọng đóng góp đến 32% đến việc phát triển chiều cao cho trẻ. Cũng dựa vào yếu tố này, mẹ có thể thay đổi để cải thiện chiều cao cho con.

Để cải thiện hiệu quả, các mẹ nên bổ sung cho con đủ các chất dinh dưỡng cần thiết, đúng các thời điềm vàng. Liên quan đến các thời điểm phát triển của bé, mẹ cần nắm ba giai đoạn cơ thể tăng trưởng rất nhanh về chiều cao đó là thời kỳ bào thai, giai đoạn từ sơ sinh đến 3 tuổi và giai đoạn dậy thì.

Nắm được điểm chính trên, mẹ cần có chế độ dinh dưỡng thật tốt khi mang thai, nếu bỏ lỡ giai đoạn này thì có thể tích cực hơn ở giai đoạn từ sơ sinh đến 3 tuổi và giai đoạn dậy thì. Trong 2 giai đoạn này, các bé cần được cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng thiết yếu như: đạm, kẽm , sắt, canxi, các loại vitamin,…qua các nguồn thực phẩm phong phú, thức ăn đa dạng. Như thế trẻ tiếp nhận dễ dàng hơn và bảo đảm không bị thiếu chất. 

Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

Không chỉ dừng ở dinh dưỡng, các mẹ nên cho con có sự vận động ngoài trời và tập thể dục hợp lý, tập luyện chăm chỉ các môn thể thao như: bơi lội, bóng rổ, bóng chuyền, đá banh,…

Bên cạnh đó, thời gian ngủ của con phải được đảm bảo, con không được thức khuya. Trẻ sơ sinh cần ngủ 20 tiếng/ngày, 15-18 tiếng/ngày khi được 2-6 tháng tuổi, 13-15 tiếng vào 6 – 18 tháng tuổi. Vì, trong giấc ngủ, các hormone tăng chiều cao sẽ sản sinh nhiều hơn.

Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

Nuôi con đã khó, để con phát triển toàn diện lại càng khó. Thông qua bảng chiều cao của trẻ chuẩn nhất theo WHO, cùng các thông tin liên quan, Blogtretho.edu.vn mong rằng, mẹ sẽ biết rõ tình trạng phát triển thể chất của con. Từ đây, mẹ có cách để cải thiện nếu mức độ phát triển của con còn chậm, hoặc có cách tăng cường phù hợp để con có chiều cao vượt trội, cùng thể chất tốt nhất nhé. 

Chi Lê tổng hợp

CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN


Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

Bảng chiều cao của trẻ chuẩn nhất theo WHO 2015


Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

Bảng chiều cao và cân nặng chuẩn của trẻ em Việt Nam


Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

Bảng cân nặng trẻ sơ sinh theo WHO mới nhất bố mẹ không nên bỏ qua


Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

Bảo vệ sức khỏe trước COVID 19 theo khuyến cáo mới nhất của WHO

CHỦ ĐỀ MỚI


Tìm hiểu thêm: Trẻ sơ sinh bị khụt khịt mũi và cách xử lý mẹ nên lưu ý

Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

Top 13 cây lau nhà tốt nhất hiện nay


Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

Trẻ biếng ăn uống thuốc gì cải thiện tốt nhất?


Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

Top 12 đồ bầu đẹp và thời trang nhất hiện nay


Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

Top 16 các loại bột ăn dặm cho bé tốt nhất hiện nay


Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

Top 9 túi bỉm sữa đựng đồ tốt nhất hiện nay


Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

Top 10 ghế tập ngồi cho bé từ 4 – 6 tháng tốt nhất hiện nay


Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

Top 12 sữa tắm cho bé tốt nhất hiện nay


Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

Top 12 các loại bỉm cho bé tốt nhất hiện nay


Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

Top 13 men vi sinh cho bé an toàn và tốt nhất hiện nay


Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

Top 15 kem trị rạn da cho bà bầu tốt nhất hiện nay


Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

Top 14 sách cho bé 4 tuổi phát triển trí tuệ được ưa chuộng nhất


Bảng chiều cao của trẻ chuẩn và mới nhất theo WHO – cha mẹ cần cập nhật ngay

>>>>>Xem thêm: Đặt tên cho con gái năm 2020 theo 15 họ phổ biến nhất

Top 11 kem trị hăm cho bé an toàn và tốt nhất hiện nay

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *