Theo dõi bảng cân nặng chuẩn của trẻ là việc làm tích cực giúp bố mẹ nắm rõ quá trình phát triển của bé. Đồng thời, việc này còn giúp mẹ biết được tình trạng cân nặng của con mình ở mức độ nào, để có những biện pháp điều chỉnh chế độ dinh dưỡng phù hợp.
Bạn đang đọc: Bảng cân nặng chuẩn của trẻ bố mẹ cần theo dõi
Cân nặng của bé sơ sinh thừa hay thiếu ảnh hưởng rất lớn đến khả năng phát triển của bé. Chính vì vậy, mẹ cần nắm rõ được bảng cân nặng của trẻ em để có cách chăm sóc con đúng hơn.
Contents
- 1 1. Bảng cân nặng chuẩn của trẻ
- 2 2. Nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng cân nặng của bé không chuẩn
- 3 9 cách giảm bớt áp lực nuôi con một mình trong gia đình đơn thân
- 4 Cân nặng trẻ sơ sinh mẹ đã thực sự nắm rõ?
- 5 Bảng cân nặng chiều cao của trẻ và các lưu ý bố mẹ nên biết
- 6 Bảng chiều cao cân nặng của trẻ trên 5 tuổi chuẩn nhất mẹ hãy tham khảo ngay
- 7 Top 10 kem chống nắng cho bé an toàn, tốt nhất hiện nay
- 8 Top 10 bàn để laptop trên giường gấp gọn tốt nhất hiện nay
- 9 Top 10 gối cho bé bú chống trào ngược tốt nhất hiện nay
- 10 Top 13 cây lau nhà tốt nhất hiện nay
- 11 Trẻ biếng ăn uống thuốc gì cải thiện tốt nhất?
- 12 Top 12 đồ bầu đẹp và thời trang nhất hiện nay
- 13 Top 16 các loại bột ăn dặm cho bé tốt nhất hiện nay
- 14 Top 9 túi bỉm sữa đựng đồ tốt nhất hiện nay
- 15 Top 10 ghế tập ngồi cho bé từ 4 – 6 tháng tốt nhất hiện nay
- 16 Top 12 sữa tắm cho bé tốt nhất hiện nay
- 17 Top 12 các loại bỉm cho bé tốt nhất hiện nay
- 18 Top 13 men vi sinh cho bé an toàn và tốt nhất hiện nay
1. Bảng cân nặng chuẩn của trẻ
Theo nghiên cứu của WHO, một đứa trẻ sơ sinh bình thường lúc đẻ ra sẽ có cân nặng từ 3500 gram – 4500 gram. Đây là cân nặng chuẩn giúp bé có khả năng miễn dịch và đề kháng cũng như sức khỏe để làm quen với cuộc sống mới bên ngoài bụng mẹ. Trong tháng đầu tiên, với việc tăng cường lượng sữa và thời gian bú mẹ, bé phải tăng lên khoảng 1 kg mới được xem là đạt mức cân nặng chuẩn và có cơ sở để phát triển trong những giai đoạn tiếp theo.
Để bố mẹ có thể tiện theo dõi bảng cân nặng chuẩn của trẻ theo từng tháng, chúng tôi xin cung cấp một số bảng cân nặng cho bé trai và bé gái sau đây:
Trung bình, với một trẻ sơ sinh dưới 6 tháng tuổi thì mỗi tháng bé tăng ít nhất là 600 gram. Từ 6 tháng tuổi trở lên, mức tăng sẽ khoảng 500 gram. Cân nặng của bé tỷ lệ thuận với chiều cao của trẻ. Chính vì vậy, việc tăng trưởng cân nặng đồng nghĩa với việc tăng trưởng chiều cao của trẻ.
2. Nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng cân nặng của bé không chuẩn
2.1 Nguyên nhân thừa cân nặng của bé không chuẩn
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đó phổ biến là những nguyên nhân sau:
- Bé bị thiểu năng tuyến giáp nên khả năng hấp thụ các chất dinh dưỡng kém, không chuyển hóa thành năng lượng và dưỡng chất, dẫn đến bé còi xương, chậm lớn.
- Bé bú mẹ không đủ, lượng sữa ít hoặc sữa mẹ nghèo chất dinh dưỡng, không đủ những chất cần thiết thúc đẩy quá trình lớn lên của bé.
- Bé đến giai đoạn ăn dặm nhưng mẹ lại không có thực đơn ăn dặm phong phú, không đa dạng các loại thực phẩm tốt và an toàn cho bé.
- Trẻ mắc một số chứng bệnh về đường tiêu hóa, tim mạch hoặc hệ miễn dịch của bé yếu, sức đề kháng kém,…
2.2 Cách khắc phục tình trạng cân nặng của bé không chuẩn
Theo dõi bảng cân nặng chuẩn của trẻ sơ sinh sẽ giúp mẹ biết được ngưỡng phát triển của con mình ở thời điểm hiện tại là bao nhiêu. Từ đó, có thể điều chỉnh lại chế độ dinh dưỡng và cách chăm con sao cho tốt hơn. Một số cách giúp bé tăng trưởng cân nặng đạt chuẩn như sau:
- Khi trẻ còn nhỏ, mẹ nên cho con bú sữa hoàn toàn trong 6 tháng đầu tiên để đảm bảo hệ miễn dịch và đường ruột của bé tốt, có khả năng hấp thụ dinh dưỡng cao.
- Mẹ sau sinh cần ăn uống đầy đủ, nghỉ ngơi hợp lý để có đủ sữa cho con bú và sữa đảm bảo giàu dưỡng chất, thúc đẩy quá trình lớn lên và phát triển cân nặng của bé.
- Khi trẻ đến thời kì ăn dặm, tức là khoảng tháng thứ 6 trở đi, mẹ nên cho bé ăn các thực phẩm giàu vitamin A, B, C, D, sắt, canxi, kẽm,… Nên đa dạng cách chế biến và hình thức món ăn để bé có cảm giác ngon miệng và hứng thú.
- Cho bé tham gia một số trò chơi và kĩ năng vận động để bé có thể vui chơi ăn ngon, ngủ ngon hơn, từ đó phát triển cân.
- Nếu tình trạng của bé còi xương, chậm lớn diễn ra liên tục, tốt nhất mẹ nên đưa bé đi khám để nhờ bác sĩ thăm khám và tư vấn phương pháp điều trị phù hợp.
Với những chia sẻ về bảng cân nặng chuẩn của trẻ sơ sinh như trên, hy vọng các mẹ đã có thêm những kiến thức cần thiết để chăm sóc cân năng và thể chất của bé tốt hơn. Chúc các bé khỏe mạnh và nhanh lớn nhé!
Hoài Nguyễn tổng hợp
CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN
9 cách giảm bớt áp lực nuôi con một mình trong gia đình đơn thân
Cân nặng trẻ sơ sinh mẹ đã thực sự nắm rõ?
Bảng cân nặng chiều cao của trẻ và các lưu ý bố mẹ nên biết
Bảng chiều cao cân nặng của trẻ trên 5 tuổi chuẩn nhất mẹ hãy tham khảo ngay
CHỦ ĐỀ MỚI
Top 10 kem chống nắng cho bé an toàn, tốt nhất hiện nay
Tìm hiểu thêm: Tháo vòng tránh thai có đau không?
Top 10 bàn để laptop trên giường gấp gọn tốt nhất hiện nay
Top 10 gối cho bé bú chống trào ngược tốt nhất hiện nay
Top 13 cây lau nhà tốt nhất hiện nay
Trẻ biếng ăn uống thuốc gì cải thiện tốt nhất?
Top 12 đồ bầu đẹp và thời trang nhất hiện nay
Top 16 các loại bột ăn dặm cho bé tốt nhất hiện nay
Top 9 túi bỉm sữa đựng đồ tốt nhất hiện nay
Top 10 ghế tập ngồi cho bé từ 4 – 6 tháng tốt nhất hiện nay
Top 12 sữa tắm cho bé tốt nhất hiện nay
Top 12 các loại bỉm cho bé tốt nhất hiện nay
>>>>>Xem thêm: Bệnh tay chân miệng và hướng dẫn chăm sóc con của các chuyên gia y tế