Lịch tiêm phòng trước và trong khi mang thai

Rate this post

Trong khâu chuẩn bị về sức khỏe trước thai kỳ, việc tiêm chủng là điều rất quan trọng cần phải thực hiện trước khoảng 3-6 tháng nhằm tránh cho em bé tương lai phải gánh chịu những hậu quả nặng nề từ các căn bệnh người mẹ nhiễm phải khi thai kỳ bắt đầu.

Bạn đang đọc: Lịch tiêm phòng trước và trong khi mang thai

Song song đó việc tiêm chủng cũng cần phải tiếp tục thực hiện một khi đã bước vào thai kỳ. Bạn sẽ dễ hình dung lịch trình của việc tiêm ngừa trước và trong thai kỳ với các bảng theo dõi sau:

Lịch tiêm chủng trước khi mang thai

Lịch tiêm phòng trước và trong khi mang thai

Ảnh minh họa

Lịch tiêm chủng trong thai kỳ

Tìm hiểu thêm: Năm 2017, sinh con tháng nào để trẻ thành công và hưởng phúc trọn đời?

Lịch tiêm phòng trước và trong khi mang thai

Ảnh minh họa

Những lưu ý với vấn đề tiêm chủng trước và sau thai kỳ

– Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản cần thực hiện lịch tiêm chủng trước thai kỳ.

– Trong thời gian giãn cách đối với từng loại vacxin, cần dùng những biện pháp tránh thai an toàn. Trường hợp đã bị vỡ kế hoạch cần báo ngay cho bác sĩ để được tư vấn.

Lịch tiêm phòng trước và trong khi mang thai

>>>>>Xem thêm: Kinh nguyệt không đều – 8 cách hay giúp bạn ổn định chu kỳ tại nhà

Trường hợp đa thai hoặc được chẩn đoán có khả năng sinh non, bạn cần được tiêm phòng uốn ván sớm hơn lịch chuẩn đề ra.

– Trường hợp đa thai hoặc được chẩn đoán có khả năng sinh non, bạn cần được tiêm phòng uốn ván sớm hơn lịch chuẩn đề ra. Cần thiết phải hỏi ý kiến của các bác sĩ về việc tiêm thêm thuốc hỗ trợ phổi cho thai nhi.

– Sốt cao, đang mắc các bệnh về thận, khớp… bạn phải báo cho bác sĩ trước khi thực hiện tiêm phòng để bác sĩ sẽ quyết định bạn được phép tiêm hay không.

– Sau 24 – 48 tiếng kể từ thời điểm tiêm phòng, bạn cần được tiếp tục theo dõi để biết các biến chứng có xảy ra hay không.

Blogtretho.edu.vn (Tổng hợp)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *