5 tác hại nguy hiểm nếu mẹ để trẻ sơ sinh khóc quá nhiều, dai dẳng

Rate this post

Khóc là một trong những biểu hiện cảm xúc thông thường ở trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, nếu mẹ để trẻ khóc quá nhiều sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển não bộ và thể chất của trẻ.

Bạn đang đọc: 5 tác hại nguy hiểm nếu mẹ để trẻ sơ sinh khóc quá nhiều, dai dẳng

1. Khóc nhiều gây tổn thương não

5 tác hại nguy hiểm nếu mẹ để trẻ sơ sinh khóc quá nhiều, dai dẳng

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, những ức chế và căng thẳng của trẻ nhỏ – khóc quá nhiều sẽ gây tổn thương não bộ của trẻ. Nguyên nhân do khi khóc dai dẳng sẽ làm tăng huyết áp não, tăng áp lực và cản trở máu lưu thông. Điều này sẽ gây nguy hiểm lớn tới não bộ của trẻ. 

Hơn nữa, khi khóc và không được dỗ dành, trẻ cảm thấy cô đơn, sợ hãi khiến trẻ khóc to hơn và làm cho áp lực não tăng cao hơn. Việc khóc như vậy sẽ gây ra những tổn thương lâu dài về não cũng như tinh thần của trẻ.

2. Trẻ vô cảm hơn

Ít cha mẹ biết rằng, càng để con khóc nhiều, trẻ càng có xu hướng vô cảm hơn những đứa trẻ khác. Một số cha mẹ sẽ để cho con tự khóc và tự nín mà không cần dỗ dành. Điều này nghe có vẻ giúp con tự lập nhưng thực tế lại khến con cảm thấy cha mẹ không cần trẻ, trẻ tự cô độc mình, tự tách mình ra khỏi thế giới cha mẹ. Về lâu về dài, con có thể sẽ vô cảm, trầm tính.

3. Trẻ không cảm thấy an toàn

Tìm hiểu thêm: Cách dạy trẻ gấp quần áo sao cho con nhanh thuần thục

5 tác hại nguy hiểm nếu mẹ để trẻ sơ sinh khóc quá nhiều, dai dẳng

>>>>>Xem thêm: Tổng hợp 100 cách vẽ hình con vật ngộ nghĩnh, đơn giản cho bé

Nếu được cha mẹ thường xuyên âu yếm, yêu thương trẻ sẽ có tính cách hài hòa, hoạt bát, vui vẻ, hòa đồng và ít khi quấy khóc. Ngược lại, khi trẻ khóc nghĩa là trẻ đang cần sự chú ý của cha mẹ, nhưng cha mẹ lại lờ đi khiến trẻ cảm thấy thiếu an toàn ngay cả khi đang ở cạnh cha mẹ.

Cảm giác này khiến trẻ dễ dàng cáu gắt, chai lì cảm xúc, sống khép kín.

4. Trẻ chậm lớn, kém thông minh

Một đứa trẻ khóc nhiều, khóc dai dẳng thì sẽ kém thông minh hơn một đứa trẻ luôn hoạt bát, vui vẻ tới 9 điểm. Ngoài ra, khi trẻ khó nhiều trẻ sẽ gặp khó khăn trong việc kiềm chế cảm xúc, dễ cáu gắt.

Ngoài não bộ, trẻ cũng chậm phát triển về vận động, khả năng giao tiếp do cha mẹ ít quan tâm tới cảm xúc của trẻ ngay từ khi còn nhỏ.

5. Gia đình bất hòa nếu để trẻ khóc nhiều

Nếu cha mẹ hiểu tâm lý của trẻ, hiểu được tiếng khóc của trẻ và dỗ dành đúng lúc, đúng thời điểm sẽ giúp cho trẻ vừa cảm thấy an toàn, vui vẻ trở lại và gia đình cũng hòa thuận hơn. Ngược lại, việc bỏ mặc trẻ khóc theo tùy thích sẽ khiến cả cha mẹ cảm thấy mệt mỏi, bất hòa trong việc dạy con.

Thậm chí, sau khi trưởng thành, trẻ sẽ tự ý làm mọi chuyện theo ý mình và không hỏi ý kiến cha mẹ vì chúng luôn cho rằng, cha mẹ chẳng bận tâm đâu.

Blogtretho.edu.vn (Tổng hợp)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *